Bánh Crepe sầu riêng
- Mô tả sản phẩm
- Thông tin vật liệu
- Thông tin giao hàng
Thành phần: Bột mì, trứng, sữa, kem tươi và sầu riêng
Sầu riêng rất phổ biến và ưa thích ở Việt Nam, loại trái cây này đã được biến tấu thành một món ăn cực kỳ nổi tiếng đó chính là Bánh crepe sầu riêng. Sự kết hợp giữa bột, sữa, trứng, kem và sầu riêng tạo thành một món tráng miệng cực kỳ đặc biệt và ngon miệng.
Bánh crepe (hay được gọi là bánh kếp) là một loại bánh mỏng, dẹt, thường được làm từ bột mì, trứng, sữa, bơ và là món ăn truyền thống và phổ biến ở Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Canada và Brazil.
Cửa hàng bánh crepe hình nón ngọt đầu tiên mở vào năm 1977 tại Tokyo, trong khu phố Harajuku trên phố Takeshita. Ban đầu món bánh crepe không thu hút được nhiều sự chú ý nhưng ngay sau đó nó đã trở nên phổ biến khắp cả nước và trên thế giới.
Ngày nay bánh crepe khá phổ biến và hầu như có thể tìm thấy ở bất cứ đâu. Một số nằm ở những điểm chiến lược nơi có lượng lớn sinh viên và khách du lịch đi qua, chẳng hạn như điểm tham quan, lễ hội và sự kiện.
- GỖ CÔNG NGHIỆP MFC:
MFC là chữ viết tắt của Melamine Face Chipboard, có nghĩa là ván gỗ dăm. Nguyên liệu làm nên gỗ công nghiệp MFC là các loại gỗ rừng trồng có thời gian thu hoạch ngắn ngày như keo, bạch đàn, cao su…
Sau khi thu hoạch, gỗ được đưa vào máy băm thành các dăm gỗ, kết hợp với keo, ép tạo độ dày thành dạng tấm dưới cường độ áp suất cao. MFC là loại gỗ có ứng dụng cực kỳ rộng rãi, đặc biệt là trong lĩnh vực nội thất với hơn 80% đồ gỗ nội thất gia đình và văn phòng.
Với gỗ MFC, trong điều kiện sử dụng và thời tiết ở Việt Nam với môi trường trong nhà, đồ nội thất có thể đảm bảo tuổi thọ từ 10 – 15 năm mà không hề thay đổi chất lượng.
- GỖ CÔNG NGHIỆP MDF:
MDF là chữ viết tắt của từ Medium Density Fiberboard. Gỗ MDF sử dụng nguyên liệu là các loại gỗ vụn, nhánh cây...được cho vào máy nghiền thành các sợi gỗ nhỏ Cellulo. Các sợi gỗ Cellulo được đưa qua bồn rửa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa... Sau đó đưa vào máy trộn gồm có: keo, bột sợi gỗ (Cellulo), chất kết dính, parafin wax, chất bảo vệ gỗ và bột độn vô cơ.
Hiện nay quy trình sản xuất MDF có 2 dạng: Quy trình khô và quy trình ướt, mỗi dạng có những ưu nhược điểm riêng và tùy vào việc đầu tư máy móc, công nghệ mà các nhà sản xuất lựa chọn một quy trình hợp lý nhất.
- GỖ:
- KEO KẾT DÍNH TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN:
- GIẤY IN TRANG TRÍ NHẬT BẢN: